Thiết bị y tế Omron – Chăm sóc sức khỏe gia đình bạn https://omron-yte.com.vn Fri, 31 Dec 2021 00:32:36 +0000 vi hourly 1 Chia sẻ về nhiệt kế đo trán Omron MC-720 https://omron-yte.com.vn/32973-chia-se-ve-nhiet-ke-do-tran-omron-mc-720/ https://omron-yte.com.vn/32973-chia-se-ve-nhiet-ke-do-tran-omron-mc-720/#respond Fri, 31 Dec 2021 00:32:17 +0000 https://omron-yte.com.vn/?p=32973 Thời tiết thay đổi thất thường nên tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây bệnh phát triển và trẻ em chính là đối tượng dễ bị ảnh hưởng nhất. Trẻ dễ dàng mắc các bệnh như ho, sốt, sổ mũi, cảm cúm…

Vậy làm thế nào để có thể bảo vệ sức khỏe các các con khi giao mùa và đặc biệt là trong tình hình dịch bệnh như hiện nay, em xin chia sẻ với tất cả mọi người một vài kinh nghiệm của bản thân.

Qua bài chia sẻ này, em sẽ giới thiệu với cả nhà một “trợ thủ” giúp em theo dõi sức khỏe của các con, đó chính là nhiệt kế đo trán Omron MC-720 với tính năng đo 3 trong 1 rất tiện lợi, đo được thân nhiệt, nhiệt độ bề mặt và nhiệt độ phòng. Tính năng đo không tiếp xúc với bề mặt khiến em rất yên tâm vì không lo lây nhiễm chéo nữa.

Em có đính kèm link sản phẩm tại đây https://cutt.ly/7Y3HkQ9, mọi người có thể tham khảo thêm thông tin nhé.

Chia sẻ thêm với cả nhà, Omron Healthcare đang có #Minigame02 “LÀM BẠN CÙNG CƠ THỂ” từ ngày 21/12 – 30/12/2021 với nhiều phần quà rất ý nghĩa, đặc biệt là có cơ hội nhận được chiếc nhiệt kế này.

Mọi người hãy cùng tham gia cùng em và chúc mọi người may mắn nhận được quà nhé!

]]>
https://omron-yte.com.vn/32973-chia-se-ve-nhiet-ke-do-tran-omron-mc-720/feed/ 0
Chia sẻ sử dụng nhiệt kế đo trán MC-720 của diễn viên Vân Trang https://omron-yte.com.vn/32879-chia-se-su-dung-nhiet-ke-do-tran-mc-720/ https://omron-yte.com.vn/32879-chia-se-su-dung-nhiet-ke-do-tran-mc-720/#respond Mon, 13 Dec 2021 01:24:02 +0000 https://omron-yte.com.vn/?p=32879 Dịch bệnh khó lường thế này việc mỗi nhà trang bị các thiết bị y tế cơ bản là cực kì cần thiết. Chưa tính gì xa xôi, nhiệt kế là nhất định phải có nè.

Các mẹ nào có con nhỏ là hiểu cảnh ngộ các bé hôm nào đang chơi vui mà bị mẹ bắt kẹp nhiệt kế là cũng nhõng nhẽo. Thế nên từ hồi có em Nhiệt Kế Đo Trán MC-720 của Omron này, Trang thấy công cuộc đo nhiệt kế nhanh gọn và tiện lợi hơn vô cùng.

Chia sẻ sử dụng nhiệt kế đo trán MC-720 của diễn viên Vân Trang 1

Thiết bị y tế của Omron thì rất yên tâm rồi, bởi đây là thương hiệu của Nhật nổi tiếng về các sản phẩm thiết bị y tế và được các bệnh viện lớn, cơ sở y tế và các bác sĩ tin dùng. Em máy này không chỉ có thiết kế nhỏ gọn mà còn vô cùng tiện lợi khi có thể đo 3 trong 1 luôn. Ngoài việc đo được nhiệt độ cơ thể thì em này còn đo được nhiệt độ phòng lẫn nhiệt độ bề mặt như nước tắm rồi bình sữa nè,…

Chia sẻ sử dụng nhiệt kế đo trán MC-720 của diễn viên Vân Trang 2

Có ẻm xong là Trang cảm thấy yên tâm mỗi khi pha sữa hay đun nước tắm cho con lắm. Bởi bình thường toàn áng chừng nên đôi khi lại có thể nóng quá với các bé nhỏ. À mà điều khiến Trang chấm 10 điểm cho em máy này là chế độ im lặng và đèn nhìn được trong bóng tối nên việc đo nhiệt độ lúc con đang ngủ trở nên dễ dàng lắm luôn. Riêng khoản cho kết quả đo tức thì 1 giây và bộ nhớ lưu đến 25 kết quả nữa thì nhiệt kế kẹp nách chỉ có thua xa thôi nha.

Lúc trước mà biết đến sản phẩm này sớm hơn thì bé Nì đã không phải thấy khó chịu vì phải kẹp nách trong mỗi lần đo nhiệt kế à. Chả bù cho bây giờ, ngày nào bà Nì cũng đòi làm bác sĩ để “tít” nhiệt độ cho cả nhà, toe toét hớn hở lắm. Mà hiện tại còn đang trong tình hình dịch bệnh căng thẳng, nên việc có một em nhiệt kế đo trán không tiếp xúc, tránh lây nhiễm chéo là điều vô cùng cần thiết và đúng đắn luôn. Cả nhà quan tâm có thể tìm hiểu kĩ hơn ở đây nha 👉🏻 https://cutt.ly/iYoUO6W

Nguồn: https://www.facebook.com/100044629860321/posts/490070192490639/?d=n

]]>
https://omron-yte.com.vn/32879-chia-se-su-dung-nhiet-ke-do-tran-mc-720/feed/ 0
Chia sẻ của bạn Hang nguyen: Dự đoán thời điểm thụ thai dựa vào nhiệt độ cơ thể https://omron-yte.com.vn/26312-chia-se-cua-ban-hang-nguyen-du-doan-thoi-diem-thu-thai-dua-vao-nhiet-do-co-the/ https://omron-yte.com.vn/26312-chia-se-cua-ban-hang-nguyen-du-doan-thoi-diem-thu-thai-dua-vao-nhiet-do-co-the/#respond Wed, 13 Sep 2017 20:10:59 +0000 https://omron-yte.com.vn/?p=26312 Nhiệt độ cơ thể là một trong những dấu hiệu đơn giản nhất giúp chị em chủ động biết được thời điểm trứng rụng để dễ dàng lên kế hoạch cho việc thụ thai. Chỉ cần một chiếc nhiệt kế, những hướng dẫn đơn giản sau đây sẽ giúp chị em biết được thời gian rụng trứng.

Việc đo nhiệt độ cơ thể như một thói quen hàng ngày có thể giúp bạn biết khi nào bạn sắp rụng trứng. Thông thường, nhiệt độ cơ thể bạn sẽ giảm xuống ngay trước ngày rụng trứng và tăng lên đột ngột ngay sau khi rụng trứng. Nhưng để biết nguyên nhân của sự tăng giảm nhiệt độ và biết cần phải làm gì với cơ thể mình là hai chuyện khác nhau. Ghi lại nhiệt độ cơ thể hàng ngày của bạn và lập biểu đồ, chúng sẽ giúp bạn hiểu được ý nghĩa của những thông số đó.

Chia sẻ của bạn Hang nguyen: Dự đoán thời điểm thụ thai dựa vào nhiệt độ cơ thể 1

Nhiệt độ cơ bản của cơ thể nghĩa là gì?

Vào buổi sáng, sau một giấc ngủ dài, nhiệt độ cơ thể lúc đó là thấp nhất, và đây được gọi là nhiệt độ cơ bản của cơ thể. Nó cũng được coi là mức cơ sở để sau đó bạn có thể so sánh sự tăng giảm của nhiệt độ cơ thể trong mỗi chu kỳ. Để hiệu quả, chị em nên có thói quen dùng cặp nhiệt độ đo ngay trước khi ngồi dậy ra khỏi giường (khi ngủ ít nhất được 4 tiếng).

Bạn cũng nên đo nhiệt độ trước khi ăn, uống, đi tắm hoặc quan hệ tình dục, vì tất cả những hoạt động trên đều làm tăng nhịp tim và khiến nhiệt độ cơ thể tăng lên nhanh chóng.

Đo nhiệt độ cơ thể mỗi buổi sáng liên tục trong một tháng có thể giúp bạn nắm được khi nào đến kỳ rụng trứng. Điều này sẽ giúp bạn dễ dàng thụ thai được vì tìm ra đúng thời điểm trứng rụng để quan hệ với bạn đời.

Chỉ cần một nhiệt kế bình thường là đủ?

Nhiệt kế kỹ thuật số sẽ dễ đọc nhiệt độ chính xác hơn loại nhiệt kế thủy ngân. Để dễ dàng và tiện lợi, bạn nên chọn loại đo độ C, đừng dùng loại đo độ F. Nhớ tuân theo đúng chỉ dẫn đi kèm khi dùng nhiệt kế. Mỗi loại nhiệt kế lại có vài chi tiết khác nhau và để bạn có thể đo chính xác nhiệt độ, bạn nhớ phải theo từng bước như nhà sản xuất chỉ dẫn.

Nhiệt kế phải đặt vào dưới lưỡi và chờ đến khi nó kêu “bíp”. Nếu bạn xài nhiệt kế thủy ngân, nhớ là cần để nhiệt kế trong 3 phút để đo được nhiệt độ chính xác.

]]>
https://omron-yte.com.vn/26312-chia-se-cua-ban-hang-nguyen-du-doan-thoi-diem-thu-thai-dua-vao-nhiet-do-co-the/feed/ 0
Chia sẻ của mẹ Kiều Linh về cách chăm bé sốt tại nhà https://omron-yte.com.vn/26309-chia-se-cua-me-kieu-linh-ve-cach-cham-be-sot-tai-nha/ https://omron-yte.com.vn/26309-chia-se-cua-me-kieu-linh-ve-cach-cham-be-sot-tai-nha/#respond Wed, 13 Sep 2017 20:07:36 +0000 https://omron-yte.com.vn/?p=26309 Chăm sóc trẻ khi bị sốt

Gần như tất cả các bé đều trải qua những cơn sốt. Sốt nghĩa là nhiệt độ cơ thể cao hơn bình thường. Nó là dấu hiệu chỉ ra rằng hệ miễn dịch của cơ thể đang hoạt động để chống lại những căn bệnh trong cơ thể. Sốt cũng có thể là những phản ứng của cơ thể sau khi tiêm vắc-xin phòng bệnh.
Cần theo dõi nhiệt độ của bé thường xuyên bằng nhiệt kế điện tử, mình hay dùng nhiệt kế đo trán TH-839S của Omron cho kết quả rất nhanh và tiện lợi

Chia sẻ của mẹ Kiều Linh về cách chăm bé sốt tại nhà 1
Ngoài ra các mẹ cần lưu ý những vấn đề sau đây:
1. Sử dụng thuốc được kê đơn

Khi nhiệt độ trực tràng chỉ trên 38 độ và trẻ cảm thấy khó chịu, bạn có thể cân nhắc đến việc sử dụng thuốc hạ sốt đã được kê đơn cho trẻ. Chỉ sử dụng thuốc khi trẻ bị sốt trong khoảng 4-6 tiếng giữa mỗi lần uống thuốc. Hãy kiểm tra nhãn thuốc cẩn thận, chú ý các chỉ dẫn, và đảm bảo rằng liều thuốc và thời gian không quá độ bởi quá liều thuốc có thể rất nguy hiểm cho trẻ.

2. Mặc đồ thoải mái cho trẻ

Hãy mặc cho bé các đồ nhẹ nhàng để tránh làm bé quá nóng. Các đồ cotton là tốt nhất vì chúng có thể thấm mồ hôi. Hãy thay những đồ ẩm ướt hoặc những bộ đồ khô ráp sẽ làm bé cảm thấy dễ chịu hơn.

3. Giữ phòng ốc thông thoáng

Giữ phòng ốc thông thoáng và mát mẻ giúp làm giảm nhiệt độ cơ thể. Bạn có thể mở cửa sổ, mở điều hoà nhiệt độ, hoặc mở quạt.

4. Lau chùi cho bé bằng nước ấm

Khi trẻ có nhiệt độ trực tràng trên 40 độ, đã từng bị sốt co giật hoặc không thể uống thuốc, lau chùi cho trẻ bằng nước ấm có thể giúp làm giảm sốt. Đặt trẻ ngồi trong một bồn tắm nước ấm và dùng khăn mềm dấp nước lên người bé trong khoảng 5-10 phút. Đừng dùng nước lạnh vì điều này chỉ làm tăng thêm nhiệt độ cơ thể của trẻ. Nếu nước bị lạnh đi hoặc trẻ bắt đầu run rẩy, hãy nhấc trẻ ra khỏi nước ngay.

C. Bổ sung nước cho cơ thể bé

Việc đổ mồ hôi trong quá trình bị sốt giúp làm giảm nhiệt độ cơ thể. Tuy nhiên, nó cũng sẽ dẫn tới việc mất nước của cơ thể trẻ. Cố gắng cho trẻ uống thêm nhiều nước để bổ sung lượng đã mất đi. Đối với những trẻ nuôi bằng sữa mẹ, đơn giản chỉ cần tăng thời lượng cho trẻ bú vì sữa mẹ có chứa rất nhiều nước.

Uống nhiều chất lỏng

Khi một đứa trẻ bị sốt với một nhiệt độ cao thì khi ấy chúng cần nhiều chất lỏng hơn bình thường vì sốt sẽ làm cho những đứa trẻ nhà bạn bị đổ mồ hôi rất nhiều.Chia sẻ của mẹ Kiều Linh về cách chăm bé sốt tại nhà 2

]]>
https://omron-yte.com.vn/26309-chia-se-cua-me-kieu-linh-ve-cach-cham-be-sot-tai-nha/feed/ 0
Chia sẻ của bạn Huệ Vũ tôi đã theo dõi chu kỳ rụng trứng thành công nhờ nhiệt kế điện tử https://omron-yte.com.vn/26306-chia-se-cua-ban-hue-vu-toi-da-theo-doi-chu-ky-rung-trung-thanh-cong-nho-nhiet-ke-dien-tu/ https://omron-yte.com.vn/26306-chia-se-cua-ban-hue-vu-toi-da-theo-doi-chu-ky-rung-trung-thanh-cong-nho-nhiet-ke-dien-tu/#respond Wed, 13 Sep 2017 20:03:21 +0000 https://omron-yte.com.vn/?p=26306 Trước hết để theo dõi chu kỳ rụng trứng bằng cách này bạn cần một chiếc nhiệt kế MC-272L của Omron vì nhiệt kế này cho kết quả chính xác 2 số thập phân sau dấu phẩy nên độ chính xác cao và một cuốn sổ để ghi chép nhiệt độ.

Vào buổi sáng, sau một giấc ngủ dài, nhiệt độ cơ thể lúc đó là thấp nhất, và đây được gọi là nhiệt độ cơ bản của cơ thể. Nó cũng được coi là mức cơ sở để sau đó bạn có thể so sánh sự tăng giảm của nhiệt độ cơ thể trong mỗi chu kỳ. Để hiệu quả, bạn nên có thói quen dùng cặp nhiệt độ đo ngay trước khi ngồi dậy ra khỏi giường (khi ngủ ít nhất được 4 tiếng).

Mình thường đo nhiệt độ dưới lưỡi đây là vị trí đo các bác sỹ khuyến cáo nên thực hiện vì sẽ cho kết quả chính xác nhất.
Bạn cũng nên đo nhiệt độ trước khi ăn, uống, đi tắm hoặc quan hệ tình dục, vì tất cả những hoạt động trên đều làm tăng nhịp tim và khiến nhiệt độ cơ thể tăng lên nhanh chóng.

Đo nhiệt độ cơ thể mỗi buổi sáng liên tục trong một tháng có thể giúp bạn nắm được khi nào đến kỳ rụng trứng. Điều này sẽ giúp bạn dễ dàng thụ thai được vì tìm ra đúng thời điểm trứng rụng để chủ động trong sinh hoạt vợ chồng.
Sau khi đo nhiệt độ xong, đánh dấu x vào vị trí nhiệt độ trong cột “Ngày 1 của chu kỳ” hoặc ghi chú nhiệt độ vào ô ngày tương ứng. Kết nối các điểm nhiệt độ với nhau bằng đường thẳng và xem thử, nếu qua hết một tháng, tại điểm nào nhiệt độ tăng hay giảm. Qua thời gian, bạn sẽ hiểu dần mức nhiệt độ nào chính là thời điểm bạn rụng trứng.Chia sẻ của bạn Huệ Vũ tôi đã theo dõi chu kỳ rụng trứng thành công nhờ nhiệt kế điện tử 1
Ngày nào bạn có giao hợp với chồng, hãy khoanh tròn ngày đó hoặc đánh dấu xuống biểu đồ tại vị trí đó. Những chi tiết này rất quan trọng vì bất kỳ những hoạt động đặc biệt sẽ khiến nhiệt độ cơ thể của bạn thay đổi chút xíu.

Hãy nhớ là, những thông số nhiệt độ đơn lẻ không quan trọng nhưng biểu đồ cho thấy sự thay đổi phần đầu và sau chu kỳ kinh khá quan trọng. Thông thường, nhiệt độ cơ thể bạn thấp hơn trước khi rụng trứng, và có một điểm cơ thể tăng nhiệt bất thường (sau khi rụng trứng) trong nửa sau của chu kỳ.

Sau khi thực hiện tất cả những công việc trên bạn đã có một biểu đồ nhiệt độ để theo dõi chu kỳ rụng trứng.

Trong một chu kỳ 28 ngày thông thường của kỳ kinh nguyệt, nhiệt độ cơ thể người trung bình là 36.5 độ C. Ngay trước khi rụng trứng, nhiệt độ cơ thể có thể giảm xuống 36.2 độ C, thường vào ngày thứ 13-14 của chu kỳ. Và ngay khi bạn rụng trứng, nhiệt độ cơ thể sẽ tăng liên tiếp cho đến khi đạt 37 độ C, và sẽ ở nhiệt độ như vậy cho đến khi bạn thấy kinh.

Thông thường, phụ nữ nên đo nhiệt độ cơ bản của cơ thể trong vòng 3 tháng trước khi họ thấy được biểu đồ lên xuống lặp lại. Bạn cần thời gian để hiểu và dự đoán chính xác thời điểm rụng trứng qua nhiệt độ cơ thể.

Mình đã thực hiện đúng theo quy trình trên vì vậy hai vợ chồng mình yên tâm và chủ động trong sinh hoạt mà không phải dùng bất kỳ biện pháp tránh thai nào. Phương pháp này vừa tiết kiệm vừa tạo cho mình một thói quen tốt. Bạn nên tham khảo nhé.

]]>
https://omron-yte.com.vn/26306-chia-se-cua-ban-hue-vu-toi-da-theo-doi-chu-ky-rung-trung-thanh-cong-nho-nhiet-ke-dien-tu/feed/ 0
Chia sẻ của bạn Diệp Hên về tác dụng của nhiệt kế điện tử https://omron-yte.com.vn/26303-chia-se-cua-ban-diep-hen-ve-tac-dung-cua-nhiet-ke-dien-tu/ https://omron-yte.com.vn/26303-chia-se-cua-ban-diep-hen-ve-tac-dung-cua-nhiet-ke-dien-tu/#respond Wed, 13 Sep 2017 19:59:51 +0000 https://omron-yte.com.vn/?p=26303 Nhiệt kế điện tử hiện nay ngoài tác dụng đo nhiệt độ cơ thể còn có thể đo nhiệt độ bề mặt và nước…nhưng mình thường sử dụng đo nhiệt độ cho bé. Mình thấy hầu hết các gia đình cũng sử dụng nhiệt kế với mục đích này.

Mình xin chia sẻ với các mẹ về cách sử dụng một số loại nhiệt kế của Omron nhé, hi vọng sẽ giúp các mẹ lựa chọn cho mình chiếc nhiệt kế phù hợp.
– Đo ở nách: Mình thường dùng nhiệt kế điện tử MC-245 của Omron, cho kết quả nhanh, chính xác và an toàn.
Phương pháp này dễ thực hiện và thuận tiện hơn so với cách đo nhiệt độ hậu môn. Tuy nhiên, nhược điểm của nó là kết quả kém chính xác hơn so với các phương pháp khác. Số đo nhiệt độ đo ở nách thường thấp hơn số đo nhiệt độ hậu môn khoảng 0,5ºC.

Chia sẻ của bạn Diệp Hên về tác dụng của nhiệt kế điện tử 1

Chú ý: Để có được số đo chính xác nhất, trước khi đo nhớ vẩy ống nhiệt xuống dưới 35,5ºC (hay bấm nút cho đến lúc có số 0 ở máy điện tử). Khi đặt ống nhiệt vào nách bé, phải đảm bảo kẹp đúng giữa phần da. Chờ tối thiểu 5 phút với ống thủy (hay đến khi có tiếng bíp của máy điện tử) mới đọc kết quả, cộng thêm 0,5ºC để có được thân nhiệt trung tâm (thân nhiệt nách thấp hơn thân nhiệt trung tâm 0,5ºC).
– Đo ở tai: Các mẹ có thể tham khảo nhiệt kế điện tử TH-839S của Omron.
Ưu điểm của nhiệt kế này là ít gây khó chịu cho bé, cho kết quả nhanh hơn và không gây nguy hiểm (không làm thủng màng nhĩ). Tuy nhiên, số đo có thể dao động nếu cha mẹ đặt nhiệt kế không đúng vị trí. Để đo được chính xác ta làm như sau:

Đặt bé ở tư thế ngồi thẳng đứng. Bé dưới 1 tuổi ống tai xu thế hướng ra trước, do đó khi đo phải kéo vành tai ra hướng sau so với lỗ tai. Bé trên 1 tuổi thì ống tai có xu hướng chúc xuống nên khi đo phải kéo vành tai lên trên. Nhiệt độ hai bên tai trái và phải không giống nhau, do đó phải đo một bên nhất định.

Mình thấy Omron mới ra dòng nhiệt kế điện tử đo trán MC-720 nữa, cũng cho kết quả nhanh sau 1 giây và chỉ cần giơ nhiệt kế cách trán ko quá 3mm và bấm nút là có kết quả ngay. Thật tiện lợi phải không các mẹ.
Chúc các mẹ thành công!

]]>
https://omron-yte.com.vn/26303-chia-se-cua-ban-diep-hen-ve-tac-dung-cua-nhiet-ke-dien-tu/feed/ 0
Chia sẻ của mẹ Quyên Đỗ BN: cách chăm bé sốt https://omron-yte.com.vn/26294-chia-se-cua-me-quyen-do-bn-cach-cham-be-sot/ https://omron-yte.com.vn/26294-chia-se-cua-me-quyen-do-bn-cach-cham-be-sot/#respond Wed, 13 Sep 2017 19:46:15 +0000 https://omron-yte.com.vn/?p=26294 Bé nhà mình hay bị sốt, nhất là giai đoạn dưới 2 tuổi khi sức đề kháng của con còn yếu. Mình sinh 2 bé cách nhau hơn 2 năm nên cũng vất vả trong việc nuôi dưỡng, có đợt cả 2 bé cùng ốm khiến mình lo lắng khôn nguôi.

Mình nhớ nhất là được bé đi tiêm phòng mũi 5 trong 1 tại trạm y tế phường về, mặc dù đã được bác sỹ cảnh báo trước là sau đó các bé sẽ có phản ứng sốt cao và dặn mình nên theo dõi và cho bé uống thuốc hạ sốt nếu sốt trên 38,5 độ C. Nhưng đến khi đối diện thực tế, thấy bé sốt mềm nhũn cả người ra và gào khóc thảm thiết khiến mình vừa lúng túng vừa thương con trào nước mắt.

Chia sẻ của mẹ Quyên Đỗ BN: cách chăm bé sốt 1

Sau khi tiêm về được 3 tiếng người con bắt đầu nóng và nhiệt độ cứ thế tăng cao, môi con khô nứt nẻ, con gào khóc, mẹ vội vàng lấy nhiệt độ đo con con. May sao được chị dâu tặng chiếc nhiệt độ đo trán MC-720 của Omron nên mình không vất vả trong quá trình theo dõi thân nhiệt của con. Thao tác cực kỳ đơn giản, mình chỉ cần khởi động nhiệt kế và giơ nhiệt kế cách trán bé khoảng 3mm và ấn nút, ngay lập tức tiếng tít vang lên và mình đã biết con sốt 39,2 độ C. Mẹ chồng vội vàng pha thuốc hạ sốt cho con nhưng bé không hợp tác cứ gào khóc và giãy giụa nên mình phải chuyển sang dùng thuốc hạ sốt đút vào hậu môn.

Mình kết hợp với lau người bằng nước ấm và cởi bớt quần áo cho con, sau một lúc thuốc ngấm người con toát hồ hôi ướt như tắm, mẹ vội vàng lấy khăn ấm lau khô để con không bị cảm lạnh. Sau 1 tiếng hai mẹ con vật lộn con sốt của con cũng dứt hẳn, nhưng con mệt nên vẫn không chịu chơi, mẹ tích cực cho con bú để bù nước và điện giải cho con.

Mình cũng uống nhiều nước cam hơn để con bú sẽ tăng sức đề kháng. Phải đến ngày hôm sau con mới vui vẻ và chịu chơi trở lại. 3 lần tiêm 5 trong 1 là 3 lần mẹ cùng con chiến đấu với con sốt. Cũng may là có nhiệt kế điện tử đo tai TH-839S nên công việc theo dõi nhiệt độ cho con đơn giản đi rất nhiều.

Nhiệt kế điện tử đo tai rất tiện lợi các mẹ không nên bỏ qua sản phẩm này nhé, nó giúp mẹ chăm sóc bé tốt hơn và không mệt mỏi mỗi khi cặp nhiệt độ cho con nữa. Mình hi vọng những chia sẻ trên đây sẽ hữu ích với các mẹ.

]]>
https://omron-yte.com.vn/26294-chia-se-cua-me-quyen-do-bn-cach-cham-be-sot/feed/ 0
Chia sẻ của mẹ Lê Thủy Trúc: Sử dụng nhiệt kế để làm gì? https://omron-yte.com.vn/26173-su-dung-nhiet-ke-de-lam-gi/ https://omron-yte.com.vn/26173-su-dung-nhiet-ke-de-lam-gi/#respond Sat, 02 Sep 2017 10:14:38 +0000 https://omron-yte.com.vn/?p=26173 Nhiệt kế điện tử hiện nay ngoài tác dụng đo nhiệt độ cơ thể còn có thể đo nhiệt độ bề mặt và nước…nhưng mình thường sử dụng đo nhiệt độ cho bé. Mình thấy hầu hết các gia đình cũng sử dụng nhiệt kế với mục đích này.

Mình xin chia sẻ với các mẹ về cách sử dụng một số loại nhiệt kế của Omron nhé, hi vọng sẽ giúp các mẹ lựa chọn cho mình chiếc nhiệt kế phù hợp.
– Đo ở nách: Mình thường dùng nhiệt kế điện tử MC-245 của Omron, cho kết quả nhanh, chính xác và an toàn.

Phương pháp này dễ thực hiện và thuận tiện hơn so với cách đo nhiệt độ hậu môn. Tuy nhiên, nhược điểm của nó là kết quả kém chính xác hơn so với các phương pháp khác. Số đo nhiệt độ đo ở nách thường thấp hơn số đo nhiệt độ hậu môn khoảng 0,5ºC.

Chú ý: Để có được số đo chính xác nhất, trước khi đo nhớ vẩy ống nhiệt xuống dưới 35,5ºC (hay bấm nút cho đến lúc có số 0 ở máy điện tử). Khi đặt ống nhiệt vào nách bé, phải đảm bảo kẹp đúng giữa phần da. Chờ tối thiểu 5 phút với ống thủy (hay đến khi có tiếng bíp của máy điện tử) mới đọc kết quả, cộng thêm 0,5ºC để có được thân nhiệt trung tâm (thân nhiệt nách thấp hơn thân nhiệt trung tâm 0,5ºC).

Chia sẻ của mẹ Lê Thủy Trúc: Sử dụng nhiệt kế để làm gì? 1

– Đo ở tai: Các mẹ có thể tham khảo nhiệt kế điện tử TH-839S của Omron.

Ưu điểm của nhiệt kế này là ít gây khó chịu cho bé, cho kết quả nhanh hơn và không gây nguy hiểm (không làm thủng màng nhĩ). Tuy nhiên, số đo có thể dao động nếu cha mẹ đặt nhiệt kế không đúng vị trí. Để đo được chính xác ta làm như sau:

Đặt bé ở tư thế ngồi thẳng đứng. Bé dưới 1 tuổi ống tai xu thế hướng ra trước, do đó khi đo phải kéo vành tai ra hướng sau so với lỗ tai. Bé trên 1 tuổi thì ống tai có xu hướng chúc xuống nên khi đo phải kéo vành tai lên trên. Nhiệt độ hai bên tai trái và phải không giống nhau, do đó phải đo một bên nhất định.

Mình thấy Omron mới ra dòng nhiệt kế điện tử đo trán MC-720 nữa, cũng cho kết quả nhanh sau 1 giây và chỉ cần giơ nhiệt kế cách trán ko quá 3mm và bấm nút là có kết quả ngay. Thật tiện lợi phải không các mẹ.

Chúc các mẹ thành công!

]]>
https://omron-yte.com.vn/26173-su-dung-nhiet-ke-de-lam-gi/feed/ 0
Chia sẻ của mẹ Phương Ban Mai: Con sốt rồi mẹ phải làm sao? https://omron-yte.com.vn/26170-con-sot-roi-me-phai-lam-sao-2/ https://omron-yte.com.vn/26170-con-sot-roi-me-phai-lam-sao-2/#respond Sat, 02 Sep 2017 10:12:42 +0000 https://omron-yte.com.vn/?p=26170 Có rất nhiều nguyên nhân khiến các bé bị sốt, vì vậy mẹ cần phải trang bị cho mình kinh nghiệm về căn bệnh này: nguyên nhân gây sốt, cách chăm sóc khi bé sốt. Mình xin chia sẻ cùng các mẹ một số kinh nghiệm của bản thân như sau hi vọng sẽ hữu ích với các mẹ nhé

Do mọc răng: bạn sẽ thấy nướu của bé bị sưng lên, dưới nướu có những đường trắng chứng tỏ răng sắp mọc lên. Bạn không cần quá lo lắng, bạn có thể chăm sóc bé tại nhà và hiện tượng sốt sẽ giảm sau vài ngày.

Tiêm ngừa: sau khi tiêm ngừa, do phản ứng của cơ thể, bé có thể bị sốt. Nếu bé sốt không quá cao bạn có thể theo dõi và chăm sóc bé tại nhà. Nhưng nếu bé sốt cao kèm theo những phản ứng như co giật, tím tái, khó thở. Bạn cho bé hạ sốt ngay và đem bé đến cơ sở y tế gần nhất.

Để hạn chế hiện tượng sốt sau tiêm trước khi tiêm 2 ngày mẹ nên cho bé tích cực uống nước lá tía tô nhé. Nếu bé còn nhỏ chưa uống được thì mẹ uống để lấy sữa cho con bú, lá tía tô sẽ giúp bé ít bị sốt hoặc sốt nhẹ hơn và vết tiêm cũng ít bị sung hơn mẹ nhé.

Thời tiết thay đổi: do nước ta có thời tiết nóng ẩm quanh năm nên dễ khiến bé bị sốt, bạn có thể theo dõi và chăm sóc tại nhà. Nếu có những biểu hiện bất thường thì mang ngay đến bác sĩ để được theo dõi và chữa trị.

Chia sẻ của mẹ Phương Ban Mai: Con sốt rồi mẹ phải làm sao? 1

Do một loại bệnh nào đó: bé có thể bị sốt do các loại bệnh như tay chân miệng, ban, sởi, quai bị, cúm…..Bạn theo dõi xem bé có bị xuất huyết dưới da, mọc những mụn nước trên tay chân lưỡi hay không? Nếu sau 3 ngày vẫn còn sốt cao phải đưa ngay đến bệnh viện để được bác sỹ tư vấn nhé.
Về việc chăm sóc bé khi bị sốt mình có một số lưu ý sau:

  • Uống thuốc hạ sốt: bạn cần có nhiệt kế tại nhà để theo dõi nhiệt độ của bé. Mình thường dùng nhiệt kế điện tử đo trán TH-839S của Omron. Nhiệt kế cho kết quả rất nhanh sau 1 giây, chính xác, tiện lợi và không khiến bé khó chịu. Thích lắm ấy.
  • Ngoài ra mẹ cũng cần trang bị thêm thuốc hạ sốt phù hợp với độ tuổi của bé tại nhà. Mình hay dùng Efferagan 500gr, chỉ dùng lại sau 4 – 6 tiếng nha.
  • Lau mát cho bé: bạn dùng một chậu nước ấm, cần 5 cái khăn, nhúng cho ướt khăn sau đó đắp lên trán, hai nách và hai bẹn của bé, thay khăn liên tục. Làm như vậy sẽ giúp nhanh chóng hạ nhiệt cho cơ thể. Bạn không được dùng nước đá, nước trong tủ lạnh lau mát cho bé đâu nhé. Vì như thế sẽ làm bé bị phát lạnh.
  • Cung cấp nước: cơ thể bị sốt dễ dàng bị mất nước, bạn nên cung cấp nhiều nước cho bé, có thể cho bé uống sữa, nước cháo, nước lọc, nước trái cây, không nên dùng nước ngọt hay soda.
  • Quần áo: bạn nên mặc những bộ quần áo mỏng, dễ thoát hơi, không nên ủ bé quá kín, làm nhiệt trong cơ thể khó thoát ra ngoài, sẽ làm bé khó chịu hơn.
  • Không gian: bạn nên dọn dẹp nhà cửa thoáng mát, sạch sẽ, không bụi bặm. Phòng ốc thông thoáng cũng giúp làm giảm nhiệt cho cơ thể bé.
    Trẻ bị sốt thường kèm theo kén ăn, ăn không ngon miệng, mệt mỏi, cáu gắt. Bạn nên có thái độ nhẹ nhàng và cho bé ăn những thức ăn bé thích hay thức ăn mềm, lỏng, dễ ăn. Bé sẽ nhanh chóng khoẻ lại và ăn uống bình thường.

Đây chỉ là kinh nghiệm của mình, bạn có thể tham khảo, nên hỏi bác sĩ về những vấn đề liên quan. Hãy đưa bé đến bác sĩ nếu con bạn có những biểu hiện bất thường mẹ nhé

]]>
https://omron-yte.com.vn/26170-con-sot-roi-me-phai-lam-sao-2/feed/ 0
Chia sẻ của mẹ Dung Nguyễn: Mẹ phải làm sao khi con bị sốt? https://omron-yte.com.vn/26167-con-sot-roi-me-phai-lam-sao/ https://omron-yte.com.vn/26167-con-sot-roi-me-phai-lam-sao/#respond Sat, 02 Sep 2017 10:10:27 +0000 https://omron-yte.com.vn/?p=26167 Sốt là hiện tượng thường gặp ở trẻ dưới 2 tuổi, nguyên nhân là do sức đề kháng của con còn yếu nên dễ bị lây nhiễm bệnh. Vì vậy các mẹ nên trang bị cho mình một chiếc nhiệt kế điện tử để theo dõi nhiệt độ cho bé thường xuyên mỗi khi sốt nhé.

Nhà mình đang dùng nhiệt kế điện tử MC-246 của Omron, khá bền cho kết quả nhanh hơn nhiệt kế thủy ngân và an toàn hơn. Thao tác sử dụng rất đơn giản, chỉ cần bấm nút chờ nhiệt kế khởi động hiện 37 độ C là bắt đầu đo được. Vị trí đo thông thường là ở miệng, nách, hậu môn mình thường đo ở nách.

Ngoài ra các mẹ cần lưu ý một số chú ý sau khi chăm sóc bé bị sốt nhé

1. Sử dụng thuốc được kê đơn

Khi nhiệt độ trực tràng chỉ trên 38 độ và trẻ cảm thấy khó chịu, bạn có thể cân nhắc đến việc sử dụng thuốc hạ sốt đã được kê đơn cho trẻ. Chỉ sử dụng thuốc khi trẻ bị sốt trong khoảng 4-6 tiếng giữa mỗi lần uống thuốc. Hãy kiểm tra nhãn thuốc cẩn thận, chú ý các chỉ dẫn, và đảm bảo rằng liều thuốc và thời gian không quá độ bởi quá liều thuốc có thể rất nguy hiểm cho trẻ.

2. Mặc đồ thoải mái cho trẻ

Hãy mặc cho bé các đồ nhẹ nhàng để tránh làm bé quá nóng. Các đồ cotton là tốt nhất vì chúng có thể thấm mồ hôi. Hãy thay những đồ ẩm ướt hoặc những bộ đồ khô ráp sẽ làm bé cảm thấy dễ chịu hơn.

3. Giữ phòng ốc thông thoáng

Giữ phòng ốc thông thoáng và mát mẻ giúp làm giảm nhiệt độ cơ thể. Bạn có thể mở cửa sổ, mở điều hoà nhiệt độ, hoặc mở quạt.

4. Lau chùi cho bé bằng nước ấm

Khi trẻ có nhiệt độ trực tràng trên 40 độ, đã từng bị sốt co giật hoặc không thể uống thuốc, lau chùi cho trẻ bằng nước ấm có thể giúp làm giảm sốt. Đặt trẻ ngồi trong một bồn tắm nước ấm và dùng khăn mềm dấp nước lên người bé trong khoảng 5-10 phút. Đừng dùng nước lạnh vì điều này chỉ làm tăng thêm nhiệt độ cơ thể của trẻ. Nếu nước bị lạnh đi hoặc trẻ bắt đầu run rẩy, hãy nhấc trẻ ra khỏi nước ngay.

5. Bổ sung nước cho cơ thể bé

Việc đổ mồ hôi trong quá trình bị sốt giúp làm giảm nhiệt độ cơ thể. Tuy nhiên, nó cũng sẽ dẫn tới việc mất nước của cơ thể trẻ. Cố gắng cho trẻ uống thêm nhiều nước để bổ sung lượng đã mất đi. Đối với những trẻ nuôi bằng sữa mẹ, đơn giản chỉ cần tăng thời lượng cho trẻ bú vì sữa mẹ có chứa rất nhiều nước.

5. Bổ sung nước cho cơ thể bé 1

6. Uống nhiều chất lỏng

Khi một đứa trẻ bị sốt với một nhiệt độ cao thì khi ấy chúng cần nhiều chất lỏng hơn bình thường vì sốt sẽ làm cho những đứa trẻ nhà bạn bị đổ mồ hôi rất nhiều.

Hãy chắc chắn rằng bạn nên cho con bạn uống nhiều chất lỏng – khoảng một vài thìa mỗi phút, nếu cần thiết. Miễn là trẻ của bạn uống nhiều chất lỏng, điều này sẽ không vấn đề gì nếu trẻ ăn rất ít trong một vài ngày bị bệnh.

7. Cho bé nghỉ ngơi đầy đủ

Khi bị sốt, trẻ sẽ cảm thấy mệt mỏi và buồn ngủ, hãy để trẻ nghỉ ngơi. Bị sốt cũng sẽ làm giảm các hoạt động tiêu hoá của dạ dày, vì thế hãy cố gắng tránh cho bé ăn những đồ ăn khó tiêu hoá, không có lý do nào để giảm bữa ăn thường ngày khi bé không từ chối ăn.

Chúc các mẹ chăm sóc bé thật tốt nhé

]]>
https://omron-yte.com.vn/26167-con-sot-roi-me-phai-lam-sao/feed/ 0